Hướng dẫn cách lắp đặt mái che di động

Quý khách đang muốn tìm hiểu về cách làm mái che di động. Để tự mình làm hay tìm hiểu thêm về cấu tạo của chúng. Nhằm tiết kiệm chi phí lắp đặt hay mở rộng thêm về kiến thức kiến trúc của mình.

Trong nội dung bài viết dưới đây chúng tôi xin được giới thiệu về các bước để tiền hành thi công lắp đặt mái che di động.

Cách bước tiền hành làm mái che di động

Khi làm mài che di động chúng ta thường phải làm tuần tự theo các bước sau đây: Chuẩn bị mặt bằng, lên phương án thi công, chuẩn bị vật liệu, chuẩn bị nhân công và thiết bị, tiến hành thi công.

Dưới đây chúng tôi xin được đi chi tiết về từng bước chuẩn bị

Chuẩn bị mặt bằng thi công

Mặt bằng lắp đặt mái che di động có thế làn nên cứng thông thoáng như: sân nhà, sân thượng, quán cafe, quán nhậu. Đối với mặt bằng như này chúng ta chỉ cần dọn dẹp các vật dụng đồ dùng dễ vỡ, dễ cháy hay các vật dụng làm ảnh hưởng đế quá trình thi công khác tại mặt bằng. Để quá trình thi công diễn ra một cách dễ dàng nhanh chóng.

mặt bằng bê tông thông thoáng

mặt bằng bê tông thông thoáng

Mặt bằng là nên đất mềm hay gồ ghề chúng ta cần san phẳng, đầm qua nền đất cho rắn chắc lại. Chuẩn bị các tấm gỗ ván để kê lót giàn giáo, thang léo. Chuẩn bị thêm xi mắng sắt đá để gia cố móng của mái che.

mặt bằng nền đất mềm dễ sụt lún

mặt bằng nền đất mềm dễ sụt lún

Lên phương án thi công

Để lên được phương án thi công chúng ta cần trả lời các câu hỏi như: mục đích của việc làm mái che di động là gì? địa hình làm mái che như nào? Vị trí làm mái che ở đâu? Diện tích mái che như nào?

Sau khi giải đáp được các câu hỏi trên chúng ta sẽ đưa ra được các phương án thi công phù hợp nhất. Đối với diện tích mái che di động nhở diện tích dưới 50m2 chiều thu kéo dưới 8m chúng ta có thế làm kèo đơn bằng sắt hộp 40mm x 80mm hoặc đà đôi bằng sắt hộp 40mm x 40mm hoặc 25mm x 50mm

kèo đớn sắt hộp 40mm x 80mm

kèo đớn sắt hộp 40mm x 80mm

kèo đôi sắt hộp 40mm x 40mm

kèo đôi sắt hộp 40mm x 40mm

Đôi với diện tích mái che từ 50m2 đến 100m2 chiều thu kéo dưới 12m chúng ta có thế làm khèo đôi sắt hộp 40mm x 80mm hoặc 30mm x 60mm

kèo đôi sắt hộp 40mm x 80mm

kèo đôi sắt hộp 40mm x 80mm

Đối với diện tích trên 100m2 chúng ta sẽ phải chia tách mái hoặc sử dụng các loại kết cấu khung 3D 4D cho mái che

chia thành nhiều mài nhỏ

chia thành nhiều mài nhỏ

khung kèo 4D

khung kèo 4D

Sau khi lên được các phương án về kết cấu của mái che. Chúng ta tiền hành dựng demo 3D cho phần khung kéo để có cái nhìn trục quán về mái che. Giúp cho quá trình thi công dễ dàng hơn. Đối với demo 3D khi khách hàng mua sản phẩm của công ty chúng tôi đều được thiết kế miễn phí 100%.

mô hình mái che 3D

Chuẩn bị vật liệu

Sau khi chúng ta lên được phương án thi công và đã có bản vẽ 3D. Quý khách có thể dễ dàng tính toán ra được khối lượng sắt cần phải dùng để lắp đặt phần khung của mái che.

chuẩn bị sắt thép

chuẩn bị sắt thép

Phần bạt và phụ kiện chuyên ngành quý khách có thể nhờ đơn vị cung cấp sản phẩm tính toán giúp. Vì cái này thuộc về chuyên môn của nhà cung cấp. Lưu ý trong quá trình đặt hàng quý khách nên yêu cầu nhà cung cấp tính toán chính xác về số lượng bạt cũng như phụ kiện đi theo và giá tiền chính xác cần phải bỏ ra. Tránh tình trạng đặt cọc xong vẫn chưa biết số tiền mình cần để mua sản phẩm là bao nhiêu. Quý khách có thể tham khảo các loại bạt che và giá sản phẩm tại đây

Chuẩn bị nhân công và thiết bị

Nhân công cần chuẩn bị là người biết hàn hoặc thợ có khí gần ở địa phương. Cần dự vào kích thước thực tế thuê nhân công sao cho hợp lý. Vd như diện tích dưới 50m2 chúng ta chỉ cần 2 hoặc 3 người, diện tích 50m2 đến 100m2 chúng ta sẽ cần phải chuẩn bị khoảng 4 đến 5 người.

Thiết bị cần thiết: Máy hàn, thang leo, giàn giáo, thước đo, thước cân nước để lấy độ dốc…Ngoài ra với một số công trình lớn hoặc ở trên cao cần chuẩn bị thêm ròng rọc ( ba lắng xích) hoặc máy cẩu nều cần thiết.

Tiến hành thi công

Sau khi chúng ta đã chuẩn bị kỹ lưỡng lên phương án thi công, nguyên vật liệu, nhân công và các trang thiết bị cần thiết thì chúng ta tiền hàng thi công mái che như sau:

Thi công mái che di động gồm 5 bước dưới đây

Bước 1: Dựng trụ cho mái che di động

Tùy thuộc vào mặt bằng là nền cứng hay đất mêm chúng ta lại có những phương án dựng cột trụ khác nhau.

VD như nên bê tông cứng chúng ta có thể khoan trực tiếp vào nên đê tông để bắt tắc kế và bản mã cho trụ. Còn đối với nên đất mềm chúng ta sẽ phải đào móng và đổ bê tông cho phần trụ.

Lưu ý:Các cột dựng phải đều và thẳng nên dùng thước nivo để dựng cột được thẳng

Trụ bặt bản mã

Trụ bặt bản mã

Trụ đổ bê tông

Trụ đổ bê tông

Bước 2: Làm khung kèo

Mái che có 2 loại kèo là kèo ngang và kèo ray. Kèo ngang theo chiều nước chảy và kèo ray theo chiều thu kéo của mái che

Chúng ta nên tiến hàng làm kèo ngang trước: Sau khi dựng được các cột trụ chúng ta tiến hành đo lại khoảng cách các cột thuộc phía chiều nước chảy để làm kèo ngang cho chính xác. Sau đó chúng ta tiến hành hàn các kèo ngang vào đỉnh các trụ.

kèo ngang

kèo ngang

Tiếp theo chúng ta tiến hành làm kèo ray: Kèo ray về cấu tạo thì giống kèo ngang nhưng chỉ khác là có máng ray ở phía dưới. Quý khách nên do khoảng các giữa 2 kèo ngang để làm kèo ray cho chính xác. Sau đó chúng ta tiến hành hàn kèo ray vào kèo ngang.

kèo ray

kèo ray

Bước 3: Xỏ bạt và lắp bánh xe

Đầu tiền chúng ta tiền hàng xỏ các cấy săt vào các lỗ bạt được nhà cung cấp may sẵn. Thông thường chúng ta dùng cấy xỏ là sắt hộp 13mm x 26mm và 20mm x 20mm đối với các mái che có chiều nước chảy dưới 6m. Và xỏ cấy sắt hộp 20mm x 40mm đối với mái che có chiều dài nước chảy trên 6m.

Sau khi xỏ bạt xong chúng ta tiến hành đo khoảng cách 2 đầu vào tới kèo máng ray và khoảng cách giữa các máng ray để tiến hàng lắp bánh xe cho máng ray. Bánh xe được gắn phía trên cấy xỏ và dùng vít đầu dù để gắn vào.

xỏ bạt

xỏ bạt

gắn bánh xe vào cây xỏ

gắn bánh xe vào cây xỏ

Bước 4: Treo bạt lên khung

Tùy và độ to nhỏ của mái che mà chúng ta có những cách treo bạt khác nhau. Đối với mái treo nhỏ chúng ta có thể đưa lên bằng tay và ba lắng xích. Còn với mái che lớn chúng ta phải nhờ đến sự giúp đỡ của máy cẩu.

Trước khi đưa bạt lên treo chúng ta nên bó lại thành một cuộn sau đó kéo lên sắt phần khung kèo ray lúc đó chúng ta dỡ bố bạt ra và đưa từng thanh xỏ bạt được gắn bánh xe vào máng ray. Sau khi treo toàn bộ bạt lên chúng ta tiến hành cố định 1 bên bạt lại bằng cách bắn vít chặn thanh xỏ đầu tiên cố định lại.

đưa bạt lên tay và ba lăng xich

đưa bạt lên tay và ba lăng xich

đưa bạt lên bằng cần cẩu

đưa bạt lên bằng cần cẩu

Bước 5: Lắp dây kéo hoăc motor

Tùy thuộc vào diện tích và nhu cầu sử dụng chúng ta có thể gắn dây kéo hoặc lắp motor cho mái che di động

Đối với lắp dây kéo chúng ta sử dụng dây dù và các buly(ròng rọc) để điều hướng.

Đối với lắp motor chúng ta sử dụng trụ cuốn đối với mái kéo có diện tích lớn và sử dụng buly của motor đối với mái kéo có diện tích nhỏ.

Về phần hướng dẫn lăp đặt dây kéo và motor quý khách có thể gọi điện hoặc gọi zalo số 0981 899 600 để được hướng dẫn chi tiết

Liên hệ hướng dẫn lắp đặt

Sau khi quý khách tìm hiểu về các bước thi công lắp đặt mái che di động quý khách còn điều gì chưa hiểu hoặc có bất cứ câu hỏi nào về sản phẩm thì có thế liên hệ với công ty để được tư vấn chi tiết

Công ty TNHH XD TM Hòa Phát Đạt

Địa chỉ: số 95, Kp Nhị Đồng, P Dĩ An, Tp Dĩ An, Tỉnh Bình Dương

Email: maibatdidong@gmail.com

Website: https://maibatdidong.com

Hotline:0981 899 600

1 thought on “Hướng dẫn cách lắp đặt mái che di động”

  1. Pingback: Mái che sân chùa tượng phật 2023

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Scroll to Top